Những câu hỏi liên quan
B Phú Hoà-TS Tiểu học
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
16 tháng 10 2021 lúc 13:30

Đặc điểm và chức năng chủ yếu của NST giới tính là:

A. Luôn luôn là một cặp không tương đồng, chức năng thực hiện giảm phân và thụ tinh.

B. Có nhiều cặp, đều nhau, không tương đồng chức năng nuôi dưỡng cơ thể.

C. Luôn luôn là một cặp tương đồng, chức năng điều khiển tổng hợp prôtêin cho tế bào.

D. Là một cặp tương đồng hay không tương đồng, chức năng xác định giới tính.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2018 lúc 12:29

Đáp án B

Ý 1: ĐÚNG.

Ý 2: Ở người bình thường các cặp NST thường luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng trong tế bào xoma, tế bào sinh dục chưa bước vào giảm nhưng trong các tế bào giao tử như trứng hay tinh trùng thi NST ở trạng thái đơn bội tức là không có NST tưng đồng => SAI.

Ý 3: Ở người bình thường , cặp NST giới tính nữ là XX  là cặp tương đồng còn ở nam là XY chỉ có 2 vùng đầu mút là NST tương đồng , NST giới tính có ở mọi loại tế bào chứ không chỉ riêng tế bào sinh dục => SAI .

Ý 4: ĐÚNG.

Ý 5: Ở tế bào trên ta chỉ thấy có 2 cặp NST tương đồng tức là 2n=4 => SAI.

Vậy có 2 ý đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2018 lúc 9:52

1-             Sai ,  sinh vật nhân sơ mang bộ NST đơn bội và bộ NST giới tính  ở giới dị giao không tồn tại thành cặp tương đồng

2-             Đúng

3-             Sai , số lượng NST  không phản ánh  mức độ tiến hóa của sinh vật

4-             Đúng

5-             Đúng

         Đáp án D 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 12 2018 lúc 13:22

Đáp án A

Bình luận (0)
Hòa Huỳnh
Xem chi tiết
bạn nhỏ
20 tháng 2 2022 lúc 8:39

a) Đột biến cấu trúc NST thường gặp  dạng mất đoạn

Tham khảo:

b) mất đoạn

Ta thấy giao tử đó không còn gen A đây là đột biến mất đoạn NST ở NST mang trình tự ABCDE,các NST khác bt

các loại tinh trùng còn lại là:

abcde - fghik

BCDE - FGHIK

abcde - FGHIK

c)

Bằng cơ chế xác định giới tính ở một số loài VD châu chấu đực 2n = 23 với NST giới tính là XO

 Cơ chế hình thành

P                   2n = 23                        x                           2n = 24

Gp                 n = 11                                                       n  = 12

F                                                2n - 1 =  23

Cơ chế đột biến thể dị bội  hình thành thể 2n + 1 và 2n -1 

Cơ chế hình thành

P                   2n                         x                           2n 

Gp                 n                                               n -1 ; n +1 

F                                  2n -1 ;     2n + 1 

Bình luận (0)
uchihakuri2
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
10 tháng 12 2023 lúc 15:24

Câu 18(TH): Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:

A. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc

B. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc

C. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 2 chiếc

D. một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc

Câu 19(TH): Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ có thể không nhiễm?

A. 2n + 1               B. 2n – 1                C. 2n + 2                D. 2n – 2

Câu 20(NB): Thể dị bội có thể tìm thấy ở loài nào sau đây?

A. Ruồi giấm

B. Đậu Hà Lan

C. Người

D. Ruồi giấm, đậu Hà Lan, người.

Câu 21(VD): Một loài sinh vật có 2n= 20. Bộ NST của thể tam bội chứa số NST là:

A. 10           B. 20            C. 30            D. 21

Câu 22(VD): Ở đậu Hà Lan có 2n = 14. Dự đoán số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng ở thể dị bội là bao nhiêu?

A. 16                     B. 21                      C. 28                      D. 35

Câu 23(VD): Số NST trong tế bào là thể 3 nhiễm ở người là:

A. 47 chiếc NST                                  C. 45 chiếc NST

B. 47 cặp NST                                     D. 45 cặp NST

Câu 24(VD): Bệnh Đao có ở người xảy ra là do trong tế bào sinh dưỡng:

A. Có 3 NST ở cặp số 12           C. Có 3 NST ở cặp số 21

B. Có 1 NST ở cặp số 12                     D. Có 3 NST ở cặp giới tính.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 11 2018 lúc 6:40

Đáp án B

(1)                              Sai:Các tế bào sinh dưỡng cũng chứa đầy đủ bộ NST 2n = 46 → NST giới tính có ở cả tế bào sinh dục và tế bào sinh dưỡng.

(2)                              Sai: Trên NST giới tính mang gen quy định giới tính, ngoài ra còn mang gen quy định các tính trạng thường khác.

(3)                              Sai: Gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể Y không tồn tại theo cặp alen.

(4)                              Đúng: Gen nằm trên đoạn không tương đồng của NST X chỉ tồn tại theo cặp alen trên cơ thể XX.

(5)                              Đúng: Gen nằm trên đoạn tương đồng của NST X và Y luôn tồn tại theo cặp alen ở cả cơ thể XX và XY.

(6)     Sai: Trên đoạn không tương đồng của NST X nhiều gen hơn trên đoạn không tương đồng của NST Y

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 6 2019 lúc 5:06

Chọn đáp án B

(1) Sai: Các tế bào sinh dưỡng cũng chứa đầy đủ bộ NST 2n = 46 à NST giới tính có ở cả tế bào sinh dục và tế bào sinh dưỡng.

(2) Sai: Trên NST giới tính mang gen quy định giới tính, ngoài ra còn mang gen quy định các tính trạng thường khác.

(3) Sai: Gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể Y không tồn tại theo cặp alen.

(4) Đúng: Gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X chỉ tồn tại theo cặp alen trên cơ thể XX.

(5) Đúng: Gen nằm trên đoạn tương đồng của NST X và Y luôn tồn tại theo cặp alen ở cả cơ thể XX và XY.(6) Sai: Trên đoạn không tương đồng của NST X nhiều gen hơn trên đoạn không tương đồng của NST Y.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 11 2018 lúc 14:21

Đáp án: B

(1) Sai: Các tế bào sinh dưỡng cũng chứa đầy đủ bộ NST 2n = 46 → NST giới tính có ở cả tế bào sinh dục và tế bào sinh dưỡng.

(2) Sai: Trên NST giới tính mang gen quy định giới tính, ngoài ra còn mang gen quy định các tính trạng thường khác.

(3) Sai: Gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể Y không tồn tại theo cặp alen.

(4) Đúng: Gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X chỉ tồn tại theo cặp alen trên cơ thể XX.

(5) Đúng: Gen nằm trên đoạn tương đồng của NST X và Y luôn tồn tại theo cặp alen ở cả cơ thể XX và XY.

(6) Sai: Trên đoạn không tương đồng của NST X nhiều gen hơn trên đoạn không tương đồng của NST Y.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 9 2018 lúc 6:03

Chọn đáp án B

(1) Sai: Các tế bào sinh dưỡng cũng chứa đầy đủ bộ NST 2n = 46 à NST giới tính có ở cả tế bào sinh dục và tế bào sinh dưỡng.

(2) Sai: Trên NST giới tính mang gen quy định giới tính, ngoài ra còn mang gen quy định các tính trạng thường khác.

(3) Sai: Gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể Y không tồn tại theo cặp alen.

(4) Đúng: Gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X chỉ tồn tại theo cặp alen trên cơ thể XX.

(5) Đúng: Gen nằm trên đoạn tương đồng của NST X và Y luôn tồn tại theo cặp alen ở cả cơ thể XX và XY.

(6) Sai: Trên đoạn không tương đồng của NST X nhiều gen hơn trên đoạn không tương đồng của NST Y.

Bình luận (0)